NGÀNH RAU QUẢ XUẤT KHẨU Chuyển dịch cơ cấu xuất khẩu sang sản phẩm chế biến sâu nhằm gia tăng giá trị mở rộng thị trường

 

Hiện rau quả xuất khẩu tươi của Việt Nam chiếm tỷ trọng rất lớn (rau, quả chiếm khoảng 79%), còn lại hàng chế chế biến sâu. Tỷ lệ này vẫn có sự chênh lệnh lớn, cần được cải thiện bởi thị trường đang hướng tới những sản phẩm chế biến sâu như hàng sấy khô, nước ép đóng hộp. Ngoài ra, khi phát triển theo hướng chế biến, rau quả Việt Namthể kiểm soát được giá thành, nâng giá trị hàng hoá gấp 3 - 4 lần so với giá quả tươi. Việc đưa trái cây, rau củ vào chế biến sâu sẽ tăng thời gian bảo quản, giúp thoát được tình trạng cung.

 

Những tháng đầu năm 2021, xuất khẩu hàng rau quả tươi, chế của Việt Nam tăng trưởng khả quan do hoạt động xuất khẩu sang thị trường Trung Quốcnhiều quốc gia, vùng lãnh thổ khác khá thuận lợi. Đối với nhóm sản phẩm rau quả chế biến chuyên sâu, mặc vẫn ghi nhận mức tăng trưởng trong 5 tháng đầu năm nay, song tốc độ đã chậm lại so với 5 tháng đầu năm 2020.

Về dài hạn, rau quả chế biến vẫn sẽ là chủng loại sản phẩmtiềm năng tăng trưởng bởi sự tiện lợi thời gian bảo quản lâu. Việc đẩy mạnh xuất khẩu sản phẩm chế biến sẽ làm tăng giá trị xuất khẩu toàn ngành hàng rau quả, nhất trong bối cảnh dịch Covid-19 vẫn còn diễn biến phức tạp tại nhiều quốc gia vùng lãnh thổ trên thế giới.

Theo số liệu thống kê từ Tổng cục Hải quan, xuất khẩu hàng rau quả chế biến của Việt Nam giai đoạn 20162020 tăng trưởng ổn định, ghi nhận mức tăng mạnh trong năm 2020 thời điểm dịch Covid-19 bùng phát mạnh, mức tăng bình quân 19,5%/năm, từ 400 triệu USD năm 2016 tăng lên 798 triệu USD năm 2020.

 

Cập nhật số liệu thống kê cho thấy, trong 5 tháng đầu năm giai đoạn 2016 – 2021, xuất khẩu hàng rau quả chế biến của Việt Nam tăng trưởng bình quân 17,87%/năm, từ 155,36 triệu USD năm 2016 tăng lên 344,34 triệu USD năm 2020.

Những tháng đầu năm 2020, do ảnh hưởng của dịch Covid-19, xuất khẩu hàng rau, củ, quả dạng tươi, chưa chế biến gặp khó, nhất xuất khẩu sang Trung Quốc, doanh nghiệp có xu hướng chuyển dịch mạnh sang xuất khẩu dạng chế biến sâu. Tốc độ xuất khẩu hàng rau quả chế biến trong 5 tháng đầu năm 2020 tăng 27,9% so với 5 tháng đầu năm 2019. Tuy nhiên, trong 5 tháng đầu năm 2021, xuất khẩu hàng rau, củ, quả dạng tươi, chế sang thị trường Trung Quốc thuận lợi hơn, tốc độ xuất khẩu dạng chế biến sâu tăng chậm lại, mức tăng 4,7% so với năm 2020.

Về cơ cấu thị trường:

Thị trường xuất khẩu chế phẩm từ rau, trái cây, quả hạch hoặc các bộ phận khác của thực vật (HS 20) của Việt Nam là 162 quốc gia và vùng lãnh thổ. Trong đó, Việt Nam tập trung xuất khẩu sang các thị trường Trung Quốc, Mỹ, Nhật Bản, Hàn Quốc, Nga, Australia, Đài Loan, Hà Lan, Ai Cập, Thái Lan.Trong 5 tháng đầu năm giai đoạn 2016 – 2021, tốc độ xuất khẩu hàng rau quả chế biến sang hầu hết các thị trường chính đều ghi nhận mức tăng trưởng cao. Điển hình như, tốc độ xuất khẩu hàng rau quả chế biến của Việt Nam sang Ai Cập tăng trưởng bình quân 85,62%/năm; Australia tăng 55,05%/ năm; Nga tăng 40,16%/năm; thị trường Đài Loan tăng 27,43%/năm; Trung Quốc tăng 27,42%/năm.

Xuất khẩu hàng rau quả chế biến của Việt Nam sang 10 thị trường đạt trị giá cao trong 5 tháng giai đoạn 2016 – 2021

(ĐVT: nghìn USD)

Thị trường

Năm 2016

Năm 2017

Năm 2018

Năm 2019

Năm 2020

Năm 2021

Tăng/giảm bình quân

(%)

Tổng

155.357

177.539

189.741

257.579

328.786

344.342

17,87

Trung Quốc

24.333

27.993

32.179

53.290

76.687

74.860

27,42

Mỹ

16.201

19.719

15.268

23.660

34.449

39.417

22,83

Nhật Bản

19.331

21.927

18.692

27.225

34.024

32.404

12,91

Hàn Quốc

17.729

20.890

25.734

37.226

36.031

31.931

14,22

Nga

8.019

13.101

12.728

8.171

21.394

24.445

40,16

Australia

2.459

2.413

2.504

6.197

8.871

16.205

55,05

Đài Loan

7.118

7.351

5.808

6.937

17.874

13.896

27,43

Hà Lan

Loading...
×